Sách

Danh sách bài viết

LỰA RIÊNG TRẦN CẢNH ĐỂ NÊU RA TÁNH THẤY - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

lựa riêng trần cảnh để nêu ra tánh thấy - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Tất cả chúng sanh từ vô thủy đến nay, mê mình làm vật, bỏ mất bản tâm, bị vật xoay chuyển, cho nên ở ngay trong đó mà thấy lớn thấy nhỏ. Nếu hay chuyển được vật tức đồng Như Lai. Thân tâm tròn sáng, đó là đạo tràng bất...

LỰA BỎ TÂM PHAN DUYÊN ĐỂ CHỈ RA TÁNH THẤY KHÔNG THỂ TRẢ VỀ ĐÂU - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

lựa bỏ tâm phan duyên để chỉ ra tánh thấy không thể trả về đâu - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Thế mới biết tâm ông vốn sáng tỏ, thanh tịnh, nhiệm mầu. Chỉ ông tự mê muội, bỏ mất tánh bổn nhiên mà chịu luân hồi, thường bị chìm đắm trong biển sanh tử. Thế nên, Như Lai nói là đáng thương xót.

CHỈ CHỖ ĐIÊN ĐẢO - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chỉ chỗ điên đảo - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Thân tâm và thế giới, chúng sanh, đều hiện ra trong bản tâm diệu minh, như các bóng hiện trong gương. Bản tâm diệu minh ấy là tấm gương của tánh Không, nó chấp nhận tất cả các bóng nhưng chẳng nhiễm ô bởi bóng nào.

CHỈ TÁNH THẤY KHÔNG SANH DIỆT - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chỉ tánh thấy không sanh diệt - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Cái đang thấy các sự tướng lay động biến diệt, cái ấy chẳng lay động biến diệt. Cái đang thấy các tướng lăng xăng, cái ấy chẳng lăng xăng. Có cái biến diệt nơi thân thì ngay khi ấy phải có cái không biến diệt như là không gian,...

Ý NGHĨA CHỦ VÀ KHÁCH - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

ý nghĩa chủ và khách - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Chính nhờ tìm ra cội nguồn bất động của mọi lay động này mà người ta mới có thể diệt trừ tận gốc mọi sanh khởi, chuyển động, bằng cách biến chúng thành vô hại. Như một vẫn mây không thể làm hại bầu trời, một vài làn sóng...

CHỈ RÕ TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ CON MẮT - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chỉ rõ tánh thấy không phải là con mắt - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Tánh thấy là tấm gương “chân tâm thường trụ” mà mình đang sống, đang dùng mỗi giây mỗi phút đây. Nó không thay đổi, không động, bao giờ cũng chiếu sáng, chẳng hề thiếu hụt. Chính vì không thay đổi, không động nên nó mới thấy...

NƯƠNG CÁI THẤY ĐỂ GẠN TÂM - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

nương cái thấy để gạn tâm - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Tất cả nhân quả, thế giới, vi trần đều do tâm mà thành thể. A Nan, như tất cả sự vật hiện hữu trong thế giới, từ ngọn cỏ, lá cây, sợi dây, nút thắt… xét tìm nguồn gốc của chúng thì đều có thể tánh. Ngay cả hư không cũng có...

HAI THỨ CĂN BẢN - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

hai thứ căn bản - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Hai là cái thể Bồ đề Niết bàn vốn thanh tịnh từ vô thủy, tức là cái thức tinh vốn sáng hiện giờ của ông, hay sanh các duyên nhưng ông lại duyên theo các sanh khởi ấy mà bỏ quên nó. Do các chúng sanh bỏ quên cái vốn tự sáng này, nên...

CHỈ RÕ TÁNH THẤY - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chỉ rõ tánh thấy - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Chân tâm thì vốn định, thường trụ như vậy từ xưa đến nay. Thường trụ bởi vì là tánh Không, mà theo Kinh Đại Bát Nhã, ‘‘dù Phật có ra đời, có thuyết pháp hay không, tánh Không vẫn như vậy từ vô thủy đến vô chung’’. Chân tâm...

CHẤP TÂM KHÔNG DÍNH MẮC VÀO ĐÂU CẢ - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm không dính mắc vào đâu cả - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Phật thường dạy, cái tâm tánh hiểu biết phân biệt không phải ở trong, cũng không phải ở ngoài, không ở chặng giữa, đều không ở chỗ nào cả. Tất cả không dính mắc, gọi đó là tâm. Vậy nay con không dính mắc có gọi là tâm chăng ?