Sách

Danh sách bài viết

TUYÊN THUYẾT THẦN CHÚ - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

tuyên thuyết thần chú - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Thần chú là sự hoạt động của Ba thân Phật: Từ tướng vô kiến đảnh là từ Pháp thân Phật. Quang minh trăm báu và sen báu ngàn cánh là Báo thân Phật. Hóa Như Lai là Hóa thân Phật. Cho nên hiệu lực của thần chú là không thể nghĩ bàn...

KHAI THỊ ĐẠO TRÀNG TU CHỨNG - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

khai thị đạo tràng tu chứng - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Đàn tràng là sự sắp xếp theo trật tự, đây là Sự. Và Sự nào cũng hiển Lý, tức là chân lý rốt ráo. Sức mạnh của Đàn tràng là vậy, có tất cả Sự, mà mỗi sự hiển tất cả Lý, tức là chân lý tuyệt đối.

PHẬT KHAI THỊ VỀ MẬT GIÁO - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phật khai thị về mật giáo - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Thần chú, mantra, có nghĩa là “hộ trì tâm”, có công năng là Chỉ và Quán cùng lúc. Thần chú là ngữ giác ngộ (ngồi đài sen báu mà tuyên thuyết) của tâm giác ngộ (tâm Phật vô vi), mang theo năng lượng giác ngộ (từ đảnh phát ánh sáng,...

RỘNG ĐỂ LẠI KHUÔN PHÉP TU HÀNH - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

rộng để lại khuôn phép tu hành - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Nói dối, nói quanh co, gợi ý ta có chứng đắc là tội đại vọng ngữ, chịu quả báo. Ngay hiện tại, “trực tâm là đạo tràng, tâm như dây đàn thẳng, tất cả chân thật thì vào tam ma địa”.      

CĂN TAI VIÊN THÔNG HƠN HẾT - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

căn tai viên thông hơn hết - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Tánh nghe ấy thường trụ bất động, không phải vì không có tiếng mà diệt, không phải vì có tiếng mà sanh. Trực tiếp thấy biết, chứng ngộ điều này tức là biết tánh nghe không sanh không diệt thì thoát khỏi sanh tử luân hồi sanh diệt.

NGŨ TRÍ NHƯ LAI - Đương Đạo Nguyễn Thế Đăng dịch và giảng - Kinh Phật Địa

ngũ trí như lai - đương đạo nguyễn thế đăng dịch và giảng - kinh phật địa

Khi đã thấy tất cả thức là trí, thì tướng của hai chướng chuyển hóa thành trí, thành tánh thanh tịnh. Đây là thọ dụng hoà hiệp sự trí một vị, tất cả pháp trở thành Chân Như.

PHẬT BẢO NGÀI VĂN THÙ CHỌN CĂN VIÊN THÔNG (2) - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phật bảo ngài văn thù chọn căn viên thông (2) - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Không có phương tiện nào mà không có cứu cánh nằm ngay dưới đó. Không có tướng nào mà không có chung nền tảng là tánh. Không có pháp môn nào mà không có Pháp hay Pháp thân nằm ngay dưới ấy. Không có Con đường nào mà có thể ra ngoài...

PHẬT BẢO NGÀI VĂN THÙ CHỌN CĂN VIÊN THÔNG (1) - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phật bảo ngài văn thù chọn căn viên thông (1) - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Chỉ bốn câu kệ mà lập đi lập lại cho thuộc, rồi ngày này sang ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác, tham thiền về nó, thì chẳng phải sướng lắm sao, hạnh phúc lắm sao! Làm như vậy chẳng lẽ không thấm chút gì pháp...

BỐN DIỆU ĐỨC VÔ TÁC CỦA BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

bốn diệu đức vô tác của bồ tát quán thế âm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Chỉ từ một căn tai và cái nghe mà thành Phật. Thật không có cảm hứng và khích lệ nào bằng cho chúng sanh chúng ta. Chỉ từ căn tai và cái nghe là cái ai cũng có và sử dụng hàng ngày mà nguồn tánh và cũng là nguồn từ bi chiếu sáng khắp...

MƯỜI BỐN CÔNG ĐỨC VÔ ÚY CỦA BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

mười bốn công đức vô úy của bồ tát quán thế âm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Thế giới này là sự chia lìa vô phương cứu chữa. Tất cả chỉ được hợp nhất trong tánh nghe, cho nên tánh nghe là sự cứu độ đệ nhất của bậc cứu độ đệ nhất là Đức Quán Thế Âm.