Tác giả: Kinh

KINH BỒ TÁT HƯ KHÔNG TẠNG BỔN NGUYỆN VÀ THƯA HỎI PHẬT - KINH ĐẠI TẬP NHỮNG ĐIỀU BỒ TÁT HƯ KHÔNG TẠNG HỎI PHẬT – Quyển 5 - KINH ĐẠI TẬP - BỘ III

kinh bồ tát hư không tạng bổn nguyện và thưa hỏi phật - kinh đại tập những điều bồ tát hư không tạng hỏi phật – quyển 5 - kinh đại tập - bộ iii

Lại nữa, này thiện nam! Bồ-tát biết sắc là vô thường nên giữ giới, cho đến biết sắc như cỏ cây, ngói đá nên giữ giới. Khi Bồ- tát giữ giới như vậy thì nhận biết được chân như của sắc, vì biết chân như của sắc nên biết...

VIẾT VỀ BỒ TÁT ĐỊA TẠNG - KINH ĐỊA TẠNG - HT. THÍCH TRÍ QUANG DỊCH

viết về bồ tát địa tạng - kinh địa tạng - ht. thích trí quang dịch

Danh hiệu của đức Địa tạng.- Theo nghĩa đen, địa là đất, tạng là kho tàng: kho tàng đất, gọi là Địa tạng. Nếu đọc Địa tàng thì lại có nghĩa sự tàng trữ của đất. Nhưng nghĩa chính thì nên lấy cách đọc Địa tạng

KINH LÒNG TỪ (METTA SUTTA) - ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM NAM TRUYỀN – KINH TIỂU BỘ TẬP 1

kinh lòng từ (metta sutta) - đại tạng kinh việt nam nam truyền – kinh tiểu bộ tập 1

Hãy tu tập từ tâm Trong tất cả thế giới, Hãy tu tập tâm ýKhông hạn lượng, rộng lớn, Phía trên và phía dưới, Cũng vậy cả bề ngang, Không hạn chế, trói buộc, Không hận, không thù địch.

NHỮNG GÌ LÀ RỐT RÁO THANH TỊNH - KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT – PHẨM HÀNH TƯỚNG THỨ MƯỜI

những gì là rốt ráo thanh tịnh - kinh ma ha bát nhã ba la mật – phẩm hành tướng thứ mười

Lúc học Bát nhã ba la mật, nếu đại Bồ Tát chẳng thấy Bát nhã ba la mật thời là học Bát nhã ba la mật được nhứt thiết chủng trí, vì bất khả đắc vậy.

PHẨM TRÌ THỨ MƯỜI BA - KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA

phẩm trì thứ mười ba - kinh diệu pháp liên hoa

Lúc đó, các vị Bồ-Tát kính thuận ý của Phật, và muốn tự thỏa mãn bổn nguyện, bèn ở trước Phật nói lớn tiếng mà phát lời thệ rằng : “Thế-Tôn, sau khi Như-Lai diệt độ, chúng con đi giáp vòng qua lại khắp mười phương thế...

PHÁP HỘI DŨNG MÃNH THỌ TRƯỞNG GIẢ THỨ HAI MƯƠI TÁM - KINH ĐẠI BẢO TÍCH - TẬP 6

pháp hội dũng mãnh thọ trưởng giả thứ hai mươi tám - kinh đại bảo tích - tập 6

Dầu muốn thân mình sạch Rửa hết cả nước sông Thân trọn không sạnh được Vì thể chất vốn dơ.

KHÔNG GÌ CHẲNG LÀ THUỐC - KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - Việt dịch: HÒA THƯỢNG NHẪN TẾ - SƠ TỔ CHÙA TÂY TẠNG

không gì chẳng là thuốc - kinh lăng nghiêm tông thông - việt dịch: hòa thượng nhẫn tế - sơ tổ chùa tây tạng

Thiện Tài bèn ngay trên mặt đất ngắt lên một cọng Cỏ, đưa cho Ngài Văn Thù. Ngài Văn Thù cầm lấy, đưa lên cho đại chúng xem, rồi nói : “Thuốc này cũng hay giết người, cũng hay cứu người.”

TÙY TÂM MÌNH TỊNH, TỨC CÕI PHẬT TỊNH - LỤC TỔ PHÁP BẢO ĐÀN KINH GIẢNG GIẢI

tùy tâm mình tịnh, tức cõi phật tịnh - lục tổ pháp bảo đàn kinh giảng giải

Người có hai hạng, pháp không có hai thứ. Mê ngộ khác nhau, cho nên cái thấy có mau có chậm. Người mê niệm Phật cầu sanh cõi kia, người ngộ tự tịnh tâm mình. Thế nên Đức Phật nói: ‘‘Tùy tâm mình tịnh, tức cõi Phật tịnh’’.

LÒNG TỪ CỦA BỒ TÁT - KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN - PHẨM PHẠM HẠNH THỨ HAI MƯƠI

lòng từ của bồ tát - kinh đại bát niết bàn - phẩm phạm hạnh thứ hai mươi

Nầy Thiện nam tử! Lúc ta đến ngoài thành kia chẳng thấy rừng cây, chỉ thấy người trên mặt thành võ trang giữ gìn chặt chẽ, ta liền thương xót khởi tâm từ. Những cây cối mọc lên như cũ mà còn có phần tươi tốt hơn.

PHÁP THỦ BỒ TÁT KHAI THỊ - KINH HOA NGHIÊM PHẨM BỒ TÁT VẤN MINH THỨ MƯỜI

pháp thủ bồ tát khai thị - kinh hoa nghiêm phẩm bồ tát vấn minh thứ mười

Văn-Thù-Sư-Lợi Bồ-Tát hỏi Pháp-Thủ Bồ-Tát : ‘Phật-tử ! Như lời đức Phật dạy : Nếu có chúng-sanh thọ-trì Chánh-pháp thời đều có thể dứt trừ tất cả phiền-não ? Nhưng cớ sao có người thọ-trì chánh-pháp lại tùy thế-lực...