Tác giả: Kinh

CHỈ RÕ Ý NGHĨA TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ CÁI THẤY, VIÊN MÃN BỒ ĐỀ

chỉ rõ ý nghĩa tánh thấy không phải là cái thấy, viên mãn bồ đề

“Anan, như cái Vọng Kiến Biệt Nghiệp của chúng sanh kia, thấy nơi ngọn đèn hiện ra bóng tròn, tuy giống như tiền cảnh mà thật ra là do bệnh nhặm của người ấy tạo thành. Nhặm thì mắt lòa, chẳng phải sắc tạo ra. Nhưng cái thấy...

RỜI TIỀN TRẦN MÀ CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TỨC THẬT LÀ TÂM - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG KÝ

rời tiền trần mà có tánh phân biệt tức thật là tâm - kinh thủ lăng nghiêm giảng ký

Trước khi chỉ rõ ra, Phật nhắc lại Ngài từng nói các pháp sanh ra đều từ tâm hiện, nghĩa là không có pháp nào ngoài tâm mà có hết. Như vậy tâm là gốc của tất cả pháp thì đâu thể nói không có tâm được. Ngài dẫn: “Trong thế...

TƯƠNG ƯNG SỰ THẬT - KINH TƯƠNG ƯNG BỘ - TẬP V – CHƯƠNG XII

tương ưng sự thật - kinh tương ưng bộ - tập v – chương xii

9) Ðây là Thánh đế về Khổ, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhãn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh. Ðây là Thánh đế về Khổ cần phải liễu tri, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp, từ...

VÌ SAO CHÚNG SANH CHẲNG ĐƯỢC ĐẠI NIẾT BÀN? - KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN

vì sao chúng sanh chẳng được đại niết bàn? - kinh đại bát niết bàn

Bạch Thế Tôn! Cứ theo nghĩa nầy thời tất cả chúng sanh chẳng cần tu hành, do năng lực của Phật tánh đều đáng được vô thượng Bồ Đề.

CHỈ TÁNH DIỆU MINH LÀ NHƯ LAI TẠNG, RỜI CẢ HAI NGHĨA “PHI” VÀ “TỨC” - KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG

chỉ tánh diệu minh là như lai tạng, rời cả hai nghĩa “phi” và “tức” - kinh lăng nghiêm tông thông

“Ta thì lấy Tánh Diệu Minh, bất sanh bất diệt, hợp với Như Lai Tạng. Như Lai Tạng đó chính là Tánh Giác Diệu Minh, tròn vẹn chiếu soi pháp giới. Thế nên, ở trong ấy, một là vô lượng, vô lượng là một, trong nhỏ hiện lớn, trong lớn...

MƯỜI SỰ THỊ HIỆN KHI ĐẠI BỒ TÁT ĐẢN SANH - KINH HOA NGHIÊM – PHẨM LY THẾ GIAN THỨ 38 - H.T Thích Trí Tịnh

mười sự thị hiện khi đại bồ tát đản sanh - kinh hoa nghiêm – phẩm ly thế gian thứ 38 - h.t thích trí tịnh

Ðại Bồ Tát nơi thân, nơi tòa, nơi cung điện, trong lâu các phóng trăm muôn vô số đại quang minh như vậy đều hiển hiện những sự nghiệp của đại Bồ Tát. Thị hiện sự nghiệp này rồi, vì đầy đủ tất cả công đức nên từ cung...

TƯƠNG ƯNG HƠI THỞ VÔ, HƠI THỞ RA - KINH TƯƠNG ƯNG BỘ - TẬP V – CHƯƠNG X

tương ưng hơi thở vô, hơi thở ra - kinh tương ưng bộ - tập v – chương x

5) Thở vô dài, vị ấy rõ biết: "Tôi thở vô dài". Thở ra dài, vị ấy rõ biết: "Tôi thở ra dài". Thở vô ngắn, vị ấy rõ biết : "Tôi thở vô ngắn". Thở ra ngắn, vị ấy rõ biết: "Tôi thở ra ngắn".

KINH BỒ TÁT HƯ KHÔNG TẠNG BỔN NGUYỆN VÀ THƯA HỎI PHẬT - KINH ĐẠI TẬP NHỮNG ĐIỀU BỒ TÁT HƯ KHÔNG TẠNG HỎI PHẬT – Quyển 5 - KINH ĐẠI TẬP - BỘ III

kinh bồ tát hư không tạng bổn nguyện và thưa hỏi phật - kinh đại tập những điều bồ tát hư không tạng hỏi phật – quyển 5 - kinh đại tập - bộ iii

KINH BỒ TÁT HƯ KHÔNG TẠNG BỔN NGUYỆN VÀ THƯA HỎI PHẬTKINH ĐẠI TẬP NHỮNG ĐIỀU BỒ TÁT HƯ KHÔNG TẠNG HỎI PHẬT – Quyển 5KINH ĐẠI TẬP - BỘ III---o0o---Lại nữa, này thiện nam! Bồ-tát biết sắc là vô thường nên giữ giới, cho đến...

BỒ TÁT THÀNH TỰU TÁM PHÁP CHẲNG THỐI CHUYỂN VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ - KINH ĐẠI BẢO TÍCH – TẬP 7

bồ tát thành tựu tám pháp chẳng thối chuyển vô thượng bồ đề - kinh đại bảo tích – tập 7

Bạch đức Thế Tôn! Đại Bồ tát cứu cánh thành tựu mấy pháp chẳng thối chuyển Vô thượng Bồ đề, ở trong pháp thắng tiến chẳng thối chẳng chuyển, lúc hành đạo Bồ tát hàng phục tất cả ma oán địch, như thiệt biết tự thể...

VIẾT VỀ BỒ TÁT ĐỊA TẠNG - KINH ĐỊA TẠNG - HT. THÍCH TRÍ QUANG DỊCH

viết về bồ tát địa tạng - kinh địa tạng - ht. thích trí quang dịch

Danh hiệu của đức Địa tạng.- Theo nghĩa đen, địa là đất, tạng là kho tàng: kho tàng đất, gọi là Địa tạng. Nếu đọc Địa tàng thì lại có nghĩa sự tàng trữ của đất. Nhưng nghĩa chính thì nên lấy cách đọc Địa tạng