Kinh Lăng Nghiêm

RỜI TIỀN TRẦN MÀ CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TỨC THẬT LÀ TÂM - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG KÝ

rời tiền trần mà có tánh phân biệt tức thật là tâm - kinh thủ lăng nghiêm giảng ký

Trước khi chỉ rõ ra, Phật nhắc lại Ngài từng nói các pháp sanh ra đều từ tâm hiện, nghĩa là không có pháp nào ngoài tâm mà có hết. Như vậy tâm là gốc của tất cả pháp thì đâu thể nói không có tâm được. Ngài dẫn: “Trong thế...

CHỈ MÊ VỌNG KHÔNG CÓ NHÂN, HẾT MÊ LÀ BỒ ĐỀ - KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG -

chỉ mê vọng không có nhân, hết mê là bồ đề - kinh lăng nghiêm tông thông -

“Chân Tâm tròn sáng, trong sạch nhiệm mầu của tôi và của Như Lai, đều tròn đầy không hai, thế mà tôi từ xưa mắc lấy Vọng Tưởng, ở lâu trong luân hồi nay được Thánh Thừa, còn chưa rốt ráo. Thế Tôn thì các Vọng đều diệt sạch,...

Ý NGHĨA CHỦ VÀ KHÁCH - KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG

ý nghĩa chủ và khách - kinh lăng nghiêm tông thông

Kinh Pháp Hoa : “Như con rùa một mắt gặp lỗ bộng của khúc gỗ trôi nổi, không bị nạn chết chìm”. Đức Thế Tôn từ lúc mở nắm ngón tay cho đến đây, không chỗ nào là không chỉ bày Tri Kiến của Phật, khiến người được chỗ yên...

KINH LĂNG NGHIÊM – QUYỂN 7 - CHÚ LÀM LỢI LẠC CHO CÁ NHÂN VÀ ĐẤT NƯỚC

kinh lăng nghiêm – quyển 7 - chú làm lợi lạc cho cá nhân và đất nước

A Nan, nếu các cõi nước, châu huyện, làng xóm bị đói kém, dịch bệnh, tai nạn hay đao binh đấu tranh và tất cả những chỗ có ách nạn khác, nên viết thần chú này treo ở bốn cửa thành, các tháp, đài cao để cho chúng sanh nơi ấy nghinh...

PHÓNG QUANG - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG KÝ

phóng quang - kinh thủ lăng nghiêm giảng ký

Trong Tín Tâm Minh, Tam Tổ Tăng Xán nói: “Vô tại bất tại, thập phương mục tiền”. Vô tại bất tại: Không ở đây mà không chẳng ở đây, mười phương ngay trước mắt. Mười phương ở ngay trước mắt thì không phải có ở đây hay ở...