Thức Ấm

CHỈ RÕ TÁNH THẤY - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chỉ rõ tánh thấy - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Chân tâm thì vốn định, thường trụ như vậy từ xưa đến nay. Thường trụ bởi vì là tánh Không, mà theo Kinh Đại Bát Nhã, ‘‘dù Phật có ra đời, có thuyết pháp hay không, tánh Không vẫn như vậy từ vô thủy đến vô chung’’. Chân tâm...

CHẤP TÂM KHÔNG DÍNH MẮC VÀO ĐÂU CẢ - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm không dính mắc vào đâu cả - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Phật thường dạy, cái tâm tánh hiểu biết phân biệt không phải ở trong, cũng không phải ở ngoài, không ở chặng giữa, đều không ở chỗ nào cả. Tất cả không dính mắc, gọi đó là tâm. Vậy nay con không dính mắc có gọi là tâm chăng ?

CHẤP TÂM Ở CHẶNG GIỮA - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm ở chặng giữa - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Nếu chỗ giữa ấy ở nơi cảnh thì có thể nêu ra được hay không nêu ra được ? Không nêu ra được thì cũng như không có, còn nêu ra được thì lại không định chỗ được. Vì sao thế ? Ví như có người cắm một cây nêu là chỗ giữa, ở...

CHẤP TÂM HỢP VỚI CHỖ NÀO THÌ LIỀN CÓ Ở CHỖ ẤY - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm hợp với chỗ nào thì liền có ở chỗ ấy - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Nếu tâm có một thể thì ông lấy tay gãi một chi, lẽ ra cả bốn chi đều cảm biết. Nếu tất cả đều cảm biết thì chẳng có chỗ gãi nhất định. Nếu chỗ gãi mà có thì nghĩa một thể của ông không thành. Nếu có nhiều thể thì thành...

CHẤP MỞ MẮT LÀ THẤY SÁNG Ở NGOÀI, NHẮM MẮT LÀ THẤY TỐI Ở TRONG - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp mở mắt là thấy sáng ở ngoài, nhắm mắt là thấy tối ở trong - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Phật bảo A Nan : Đang khi ông nhắm mắt thấy tối thì cái cảnh tối ấy là đối với con mắt hay không đối với con mắt? Nếu đối với con mắt thì cái tối ấy ở trước mặt sao lại thành ở trong thân? Còn cái tối ấy thành ở trong thân,...

CHẤP TÂM NÚP SAU CON MẮT - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm núp sau con mắt - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

A Nan thưa: Tâm rõ biết này đã không biết bên trong mà lại thấy bên ngoài. Theo con suy xét thì nó nấp sau con mắt. Ví như có người lấy chén lưu ly úp lên hai mắt, tuy có vật úp mà chẳng bị ngăn ngại. Con mắt vừa thấy thì liền phân...

CHẤP TÂM Ở NGOÀI THÂN - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm ở ngoài thân - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

A Nan trả lời: Bạch Thế Tôn, không. Tại sao thế? Các vị tỳ kheo tuy là A La Hán nhưng thân mạng không đồng, làm sao một người ăn mà tất cả đều no được? Phật bảo A Nan: Nếu tâm thấy biết rõ ràng của ông thật ở ngoài thân thì...

CHẤP TÂM Ở TRONG THÂN - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

chấp tâm ở trong thân - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

A Nan, ông cũng như vậy. Tâm linh của ông sáng tỏ rõ biết tất cả. Nếu cái tâm sáng tỏ rõ biết hiện tiền của ông thật ở trong thân, thì trước hết phải biết trong thân. Vậy có chúng sanh nào trước thấy bên trong thân rồi sau mới...

GẠN HỎI CÁI TÂM - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

gạn hỏi cái tâm - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Phật bảo: Lành thay, A Nan! Các ông phải biết: tất cả chúng sanh từ vô thủy đến nay, sanh tử nối nhau, đều do không biết Chân Tâm thường trụ, thể tánh tịnh minh (trong sạch sáng suốt), mà lại dùng các vọng tưởng. Các tưởng này...

DUYÊN KHỞI CỦA KINH - TRÍCH: KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

duyên khởi của kinh - trích: kinh lăng nghiêm hành giải - đương đạo

Ba pháp Xa ma tha (Chỉ), Tam ma bát đề (Quán) và Thiền na (Chỉ Quán đồng thời) là phương tiện tối sơ cho đến tối hậu của con đường Phật giáo. Chúng là nền tảng tạo ra con đường Phật giáo. Ngay cả tu hạnh, như đầu đề kinh nói,...