GIÁO LÝ ĐẠI TOÀN THIỆN - Một Con Đường Thênh Thang Tới Tự Do - Karma Chagmé

GIÁO LÝ ĐI TOÀN THIN – ATIYOGA VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TRAO TRUYỀN

Một Con Đường Thênh Thang Tới Tự Do

Những Hướng Dẫn Thực Hành Về Sự Hợp Nhất Của Đại Ấn Và Đại Toàn Thiện”

Karma Chagmé Với Bình Giảng Của Gyattrul Rinpoche

-------o0o-------

Đức Sri Sinha đã giải nghĩa [những giáo lý Đại Toàn Thiện] cho Đức Liên Hoa Sanh, học giả Gyalwa Yeshe Do, và Đức Vimalamitra. Đức Vimalamitra đi đến Tây Tạng và truyền những giáo lý này tới Đức Nyang Ting-nge-dzin Zangpo, Đức Vairocana, và vân vân. Các Giáo Huấn Cốt Tủy Của Vimalamitra và Mặt nạ Của Đức Vairocana và vân vân bao gồm các văn bản Đại Toàn Thiện
GIÁO LÝ ĐẠI TOÀN THIỆN - Một Con Đường Thênh Thang Tới Tự Do - Karma Chagmé

Kính l Đc Quán Thế Âm!

 

Đây là nhng hướng dn thc hành sâu sc ca Đc Quán Thế Âm, nhng nguyên tc khai m cp mt ca trí hu bn nguyên bng quan sát trc quan. Nhng hướng dn Đi Toàn Thin, Tnh Quang v Nhy qua (Leap-over) có mt kết ni sâu đm vi các hướng dn chính yếu ca Đc Quán Thế Âm. Đc Vua Songtsen Gampo nói, "Pháp này ca Đc Quán Thế Âm cũng là Đi Toàn Thin," và Ngài tho lun v đim này trong mt thi gian dài. Rng M Trong Sáng khng đnh, "Nhng câu chuyn được k vì lòng tin." Nhng điu này được ging dy phù hp vi các dòng truyn tha có ngun gc t Đc Ph Hin Như Lai vinh quang. Tantra S Hp nht Ca Mt Tri Và Mt Trăng viết:

 

Nhng câu chuyn cn phi được gii thích. Nếu ý nghĩa ca nhng câu chuyn không được gii thích, s có nhng vn đ hoài nghi trong nhng giáo lý này, mà trong đó chc chn có nhng bí n vĩ đi.

 

Đ gây dng lòng tin, đ nhn được nhng phước lành, và đ mang li s xác quyết, nhng phm cht vĩ đi ca dòng truyn tha cn được gii thích.

 

Sơ thu, khi không có s khác bit gia Đc Pht và chúng sanh hu tình, Đc Ph Hin Như Lai vinh quang là mt v Pht chưa tng tri nghim o tưởng. Cho đến lúc đó, chưa tng có v Pht nào khác, vì vy Ngài được gi là Đc Pht Nguyên Thu, và đây là v sơ t ca tt c chư Pht. Bi vì chúng sanh hu tình không biết bn tánh ca chính mình, h lang thang trong sanh t luân hi. Đc Ph Hin Như Lai, sau đó, sanh khi t trng thái trng không ca Pháp thân trong nhng hin thân như:

 

[1] Vajradhara - Đc Pht Kim Cương Trì

[2] Acintyaprabhasa - Bt Tư Ngh Quang

[3] Akopyabhasa

[4] Đng khai m tàng kinh Bhayatrana

[5] Đng khai m tàng kinh

[6] Đng khai m tàng kinh Vajradhara

[7]Đng khai m tàng kinh Kumaravirabhalin

[8]Đng khai m tàng kinh Rsi Krodhara

[9]Đng khai m tàng kinh Suvarnabhasottama

[10] Đng khai m tàng kinh Krpakridabuddhi

[11] Đng khai m tàng kinh tin bi Kasyapa

[12] Đng khai m tàng kinh Samyaksamraja

[13] Đng khai m tàng kinh Sakyamunis

 

Mười hai đng khai m tàng kinh đã xut hin và truyn dy 64.000 b Atiyoga tantra - Nhng Tantra Đi Toàn Thin. Chúng được Đc Kim Cương Tát Đa truyn dy cho Đc Garab Dorje x Orgyen, người đã thu đt ý nghĩa và viết chúng ra. Đc Garab Dorje gii thích nhng giáo lý này đến các v Vidyadhara -Trì Minh Vương ca Trung Hoa là Sri Sinha, và nhng v Trì Minh Vương ca n Đ là Manjusrimitra và Manavaka, điu này đã dn đến s tôn vinh ba truyn thng Đi Toàn Thin, trong đó có truyn thng Manavaka.

 

- Khi lên tám tuổi, Đức Garab Dorje thọ nhận những giáo lý này trong một cuộc gặp gỡ trong tâm với Đức Kim Cương Tát Đỏa. Sau khi thọ nhận những giáo lý này, Ngài nói với đức vua rằng Ngài muốn biện luận với năm trăm vị học giả. Một cơn chấn động xảy ra sau đó vì độ tuổi của Ngài còn trẻ, nhưng cuối cùng, cuộc biện luận đã diễn ra, và Ngài đã đánh bại những đối thủ của mình. Các học giả đã ca ngợi thành tựu của Ngài, tuyên bố rằng: "Đức Phật đã trở lại." Đó là thời điểm mà Ngài được đặt tên là Garab Dorje. "Garab" có nghĩa là hạnh phúc tuyệt vời, đó là chính xác những gì mà vị thần đồng trẻ tuổi này mang đến cho tất cả mọi người.

 

Trì Minh Vương của Trung Hoa - Sri Sinha  đã thọ nhận những giáo lý từ Đức Garab Dorje. Ngài đã được Đức Quán Thế Âm tiên tri ở Trung Hoa, Đức Quán Thế Âm đã nói về Ngài như một nhân vật vĩ đại, người thường xuyên đi bộ một cubit (khoảng 45cm) trên mặt đất. Rời khỏi Trung Hoa, Ngài đã đi đến Ấn Độ, và đã thọ nhận được những giáo lý Đại Toàn Thiện đầy đủ. Văn bản này nói rằng Ngài đã thọ nhận những giáo lý về Đại Toàn Thiện từ Đức Garab Dorje, nhưng trong những văn bản khác, người ta nói rằng Ngài thọ nhận chúng từ Đạo sư Manjusrimitra (Văn Thù Hữu). Vì vậy, chúng ta có thể kết luận rằng Ngài đã thọ nhận những giáo lý Đại Toàn Thiện từ cả hai bậc thầy này. Cuối cùng, Ngài trở về Trung Hoa và đưa 700.000 học trò đến giác ngộ. Một câu chuyện chi tiết hơn về cuộc đời Ngài được tìm thấy trong tiểu sử của Đức Liên Hoa Sanh và trong Truyền Thống Phật giáo Tây Tạng Nyingma do Đức Dudjom Rinpoche viết ra. 

 

Đc Sri Sinha đã gii nghĩa [nhng giáo lý Đi Toàn Thin] cho Đc Liên Hoa Sanh, hc gi Gyalwa Yeshe Do, và Đc Vimalamitra. Đc Vimalamitra đi đến Tây Tng và truyn nhng giáo lý này ti Đc Nyang Ting-nge-dzin Zangpo, Đc Vairocana, và vân vân. Các Giáo Hun Ct Ty Ca Vimalamitra Mt n CaĐc Vairocana và vân vân bao gm các văn bn Đi Toàn Thin[1]. Orgyen n dưới dng kho tàng vô s tác phm nhưNhng Giáo Hun Ct Ty Ca Các Dakini, Các Giáo Hun Ct Ty V S M Rng Rõ ràng, Các Giáo Hun Ct Ty ca Đc Kim Cang Tát Đa,

       [1] Điều này muốn nói đến truyền thống Kama (bka'ma) của Đại Toàn Thiện

 

Cái Thy Ca S M Rng Bao La[1], và Thin Không Ngăn Ngi[1] Cho đến nay, đã xut hin hơn hai trăm năm mươi v Khai m tàng kinh, và Đi Toàn Thin được bao gm trong mi kho tàng[3].

 

Nói chung, người ta nói có 64.000 b Tantra Đi Toàn Thin, nhưng hu hết vn là kho báu n. Mt s đã được công b trong các vùng đt ca con người. Mười by Tantra Đi Toàn Thin, mười by tantra đa con trai nh, Tantra V S M Rng Rõ Ràng Sáng Chói Ca Các Dakini, mười by giáo lý tâm v người m và người con, by kinh nhng phô din như huyn thut, và vân vân được gi là các kinh, Tantra, và [nhng giáo lý v] tâm.

 

Nói chung, Đi Toàn Thin vĩ đi này, trong đó có Máu Trong Tim Ca Các Dakini[4] và Pháp Hướng Dn Thc Hành[5], là đnh cao ca chín tha. Bi s hin din ca các đng bo h ca các giáo lý, chng hn như Mamo, Za, và Damchen, truyn dy rng rãi nhng giáo lý này là không thích hp. Chúng ch được truyn dy riêng đến tng hc trò, nếu không, s có nhng nguy him ln. Trong s nhng kho báu ca Karma Lingpa, có các Pháp ph biến, bao gm Đc Quán Thế Âm An Bình Và Phn NKhiHin T Nhiên Ca An Bình Và Phn N T Tánh Giác Giác Ng. Trong sSáu Tiến Trình Chuyn Hoá, có S Gii Thoát T Nhiên Ca Tánh Giác Thc: S Nhn Din Ca Sáu Ngn Đèn, và Gii Thoát T Nhiên Ca Cái Thy: Vic Nhn Din Các Tiến Trình Chuyn Hóa T Nhiên Ca Bn Thân Thc Ti[6].

 

Trong s ba mươi hai gii thiu, cái th năm, Gii Thiu V Các Tia Sáng Ca Mt Tri Và Mt Trăng, gii thiu các cõi tnh đ ca ba hin thân. Điu đó cn được truyn dy, bi vì đó là mt Pháp vì li ích ca chúng sanh hu tình, vic truyn dy pháp này như mt Pháp ph thông là thích hp. Nhưng đi vi mt giáo lý như vy, điu cn thiết đu tiên là được th nhn mt quán đnh có liên quan đến Đi Toàn Thin. Nếu chưa được th nhn, thì không thích hp đ thm chí ch là lng nghe nhng giáo lý, ch chưa nói đến thc hành chúng mà không có mt quán đnh Mt Chú tha như vy. Như đã nói:           

 

Làm thế nào mt người lái đò không có mái chèo có th đi qua sông? Mt khi mt người đã nhn được quán đnh, toàn b Mt Chú [tha] có th được thành tu.

 

- Ở Tây Tạng, một chiếc thuyền làm bằng da trâu yak thường được sử dụng để vượt qua một con sông hoặc hồ nước lớn. Thực hành Đại Toàn Thiện không có quán đảnh được cho là giống như băng qua hồ nước trong một chiếc thuyền không có mái chèo. Không chỉ người ta phải thọ nhận quán đảnh và giáo lý, mà người ta cũng phải giữ gìn những giới luật, hoặc cam kết mật.
 

[1] The View of the Vast Expanse

[2] The Unimpeded Contemplation

[3] Điu này mun nói đến truyn thng Terma (gter ma) ca Đi Toàn Thin 

[4] The Heart Blood of the Dakinis

[5] The Dharma of Practical Instruction

[6] Nhng giáo lý ca Đc Liên Hoa sanh v sáu tiến trình chuyn hoá được Karma Lingpa khai m, được dch cùng vi bình ging ca Gyatrul Rinpoche trong Natural Liberation: Padmasambhava's teaching on the Six Bardos, ca Gyatrul Rinpoche, do B Alan Wallace dch sang tiếng Anh.

Và:

Truyn dy Tantra cho nhng người chưa th nhn các quán đnh, và nhn lãnh mt gánh nng mà không quan tâm ti trng lượng ca nó đu là nhng nguyên nhân dn đến tht bi.

 

- Nếu bạn chất đồ lên một con trâu yak mà không chú ý đến trọng tải, cuối cùng, chú trâu sẽ quỵ xuống và chết. Tương tự, nếu bạn truyền dạy tantra cho những người chưa thọ giữ các quán đảnh, bạn đã gieo nhân cho sự tái sanh vào các cõi thấp trong vô lượng kiếp mà không có bất kỳ cơ hội nào để giải thoát. Ngày nay, những truyền thống Geluk, Sakya, và Kagyu có khuynh hướng không truyền dạy Đại Toàn Thiện. Lý do cho điều này là vì họ cho rằng không thích hợp để truyền giảng những giáo lý cao cấp trong khi không có một nền tảng phù hợp. Tuy nhiên, các Lạt ma của dòng Nyingma, căn chứ theo những lời tiên tri của Đức Liên Hoa Sanh, có một cách tiếp cận khác. Đức Liên Hoa Sanh đã tiên tri rằng khi Pháp suy yếu, chúng sanh sẽ là những cái bình phù hợp để tiếp nhận giáo lý Đại Toàn Thiện. Điều này ngụ ý rằng những giáo lý có thể được ban tặng theo cách càng ngày càng không bị gò bó. Có một lần, Thánh Đức Dudjom Rinpoche nhận xét rằng: Ngài nghĩ rằng giáo lý Đại Toàn Thiện được trao truyền khá cởi mở vào lúc này là điều khá phù hợp và đặc biệt là tới người phương Tây. Tương tự như vậy, sau khi được thọ giữ những giáo lý Đại Toàn Thiện rất sâu rộng, Yangthang Rinpoche đã được vị thầy tâm linh của chính của Ngài dặn rằng Ngài cần phải truyền dạy những giáo lý này một cách tương đối tự do và không có bất kỳ hạn chế nào. Hơn thế nữa, Ngài đã được dặn rằng nếu có những người đặc biệt - như là những người phương Tây - thỉnh cầu những giáo lý này, Ngài nên cố gắng truyền dạy cho họ vì họ là những cái bình phù hợp. Khi nghe điều này, nếu bạn phản ứng bằng suy nghĩ rằng bạn rất đặc biệt, bạn chỉ đang đặt nền tảng cho việc tái sanh vào một cõi thấp hơn.

 

Nhng ai đã được ban quán đnh có liên quan ti Đi Toàn Thin đu đã được cho phép. Thi đim được nhc đến trong Pháp Gii Trong Sáng[8]:

Tốt nhất là truyền dạy vào thời điểm thu phân và xuân phân.

 

Nhng thi đim tt nht là vào mùa thu và mùa xuân, khi bu tri là trong tro, nhưng nếu điu đó không kh thi, thì gii thiu nên được trao truyn ngay vào lúc bình minh hoc hoàng hôn.

Ti đây, nhng thc hành sơ b chun b cho nhng thc hành chính yếu s được gii thích. Tantra Căn Bn V S Thu Sut Ca Âm Thanh khng đnh:

 

Hãy thc tp nhng thc hành sơ b. Hãy gii thích làm thế nào đ phân bit gia sanh t và niết bàn v mt thân, ng, và tâm. Nếu s phân bit gia sanh t và niết bàn không được to lp, con s không th ct đt mi liên h gia sanh t và niết bàn v mt thân, ng, và tâm. Vì vy, hãy phân bit gia sanh t và niết bàn.

 

[8] the Clear Expanse

 

- Do nhầm lẫn, chúng ta cảm thấy khó phân biệt giữa sanh tửniết bàn. Do tham luyến và bám chấp, chúng ta nắm bắt các đối tượng ham muốn của mình như thể chúng là thanh tịnh. Do đó, chúng ta hưởng ứng sanh tử luân hồi như thể nó là một cõi tịnh độ. Tương tự như vậy, khi thực hành giai đoạn sanh khởi, bao gồm việc trưởng dưỡng lòng kiêu hãnh thiêng liêng, nhiều người ngay lập tức bám chấp vào bản sắc cá nhân của họ và bám nắm vào bản sắc có thật của các hiện tượng. Đây là nguồn gốc cho sự nhầm lẫn hơn nữa. Tại sao một số người đã được thọ giữ rất nhiều quán đảnh và khẩu truyền mà vẫn không tìm thấy nhiều lợi ích? Điều này hoàn toàn là do bởi vì họ không hiểu biết và nghiền ngẫm về Bốn Chuyển Tâm. Nếu bạn thiền quán về Bốn Chuyển Tâm, đức tin sẽ sanh khởi, sợ hãi sẽ sanh khởi, từ bi cũng sẽ sanh khởi, và do đó, ý chí kiên nhẫn và nhiệt tình cũng sẽ sanh khởi. Khi bạn xây dựng một nền tảng thông qua Bốn Chuyển Tâm, bạn đặt nền tảng cho năm cái đầu tiên của Sáu Ba La Mật. Nếu không có nền tảng này, Ba La Mật thứ sáu, trí huệ, không thể sanh khởi. Do đó, Bốn Chuyển Tâm là không thể thiếu.

 

-------o0o-------

Trích “Một Con Đường Thênh Thang Tới Tự Do

Những hướng dẫn thực hành về sự hợp nhất của Đại Ấn và Đại Toàn Thiện”

Tác giả: Karma Chagmé với bình giảng của Gyattrul Rinpoche.

B. Allan Wallace chuyển ngữ sang tiếng Anh.

Hoàng Lan dịch từ bản tiếng Anh sang tiếng Việt.

NXB. Thiện Tri Thức, 2020.

Photo: Tashi Mannox.

Bài viết liên quan