Cái thấy

VÔ MINH ĐẦU TIÊN - ĐƯƠNG ĐẠO - KINH LĂNG NGHIÊM HÀNH GIẢI

vô minh đầu tiên - đương đạo - kinh lăng nghiêm hành giải

Bấy giờ, Thế Tôn bảo Phú Lâu Na và các vị A La Hán vô học hết lậu trong hội rằng: Hôm nay Như Lai vì khắp hội này tuyên nói tánh chân thắng nghĩa ở trong thắng nghĩa. Khiến cho ở trong hội, hàng Định tánh Thanh Văn và hết thảy các...

TỰ-GIẢI THOÁT QUA THẤY VỚI TÁNH GIÁC TRẦN TRỤI - PADMASAMBHAVA - BÌNH GIẢNG BỞI VAJRANATHA

tự-giải thoát qua thấy với tánh giác trần trụi - padmasambhava - bình giảng bởi vajranatha

Khi con được đưa vào như vậy qua phương pháp cực kỳ mạnh mẽ này để đi vào thực hành, (Con trực tiếp khám phá) rằng tánh giác tự thân trực tiếp tức thời của con chính là cái này (và không cái gì khác),

SAMADHI MỌI SỰ LÀ NHƯ HUYỄN – KHENPO TSULTRIM GYAMTSO RINPOCHE - BÀI CA ĐẸP ĐẼ CỦA MARPA DỊCH GIẢ -

samadhi mọi sự là như huyễn – khenpo tsultrim gyamtso rinpoche - bài ca đẹp đẽ của marpa dịch giả -

Câu kệ chót gồm mọi sự ở trước. Trước hết bạn phải có được sự chắc chắn trong cái thấy. Cái gì là bản tánh của thực tại? Cái gì là bản tánh của tâm? Bạn cần chắc chắn về những trả lời cho những câu hỏi này.

SỰ CHỨNG NGHIỆM TRONG THIỀN - Milarepa

sự chứng nghiệm trong thiền - milarepa

“Nếu một thiền giả sợ phải ở nơi ẩn cư núi non, người ấy không nếm được thậm chí mùi hương của thiền định. Ông phải nhận biết mục đích, nó là trạng thái bổn nhiên, qua học tập và tư duy. Rồi sau khi nhận những giáo huấn...

A DI ĐÀ PHẬT VÀ TỊNH ĐỘ - Thiền Sư Nhật Bản Bạt Đội (1327 - 1387)

a di đà phật và tịnh độ - thiền sư nhật bản bạt đội (1327 - 1387)

Nếu người ta thực sự thấy nguồn gốc của tâm họ, họ sẽ quên sự bám níu vào hiện hữu hiện tượng, và Phật tánh sẽ lộ diện. Đây là điều ám chỉ đức Phật là ‘Bậc Pháp Vương đã hủy diệt hiện hữu hiện tượng’. Đây...

THẤY NHƯ LAI - TRÍCH: THỰC HÀNH KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ - ĐƯƠNG ĐẠO

thấy như lai - trích: thực hành kinh kim cương bát nhã - đương đạo

“Thân tướng mà Như Lai nói đó, tức chẳng phải thân tướng”. “Chẳng phải” là chẳng phải có tự tánh, có hiện hữu nội tại, tự mình, độc lập, tách biệt. “Chẳng phải” là vô tự tánh, do đó là vô sở hữu (không chỗ có) và...

KHÔNG CHỖ TRỤ MÀ HÀNH BỐ THÍ - TRÍCH: THẤY NHƯ LAI - TRÍCH: THỰC HÀNH KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ - ĐƯƠNG ĐẠO

không chỗ trụ mà hành bố thí - trích: thấy như lai - trích: thực hành kinh kim cương bát nhã - đương đạo

‘Nên trụ vào đâu, nên định vào đâu’, được trả lời là, ‘không trụ vào tướng, không định vào tướng, nghĩa là nên không trụ vào đâu cả, không định vào đâu cả, khi ấy tức là trụ vào tánh Không, định vào tánh Không, như hư...

Ở TRONG TÁNH KHÔNG MÀ CỨU ĐỘ - TRÍCH: THỰC HÀNH KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ - ĐƯƠNG ĐẠO

ở trong tánh không mà cứu độ - trích: thực hành kinh kim cương bát nhã - đương đạo

Tất cả các loài chúng sanh, hoặc từ trứng sanh, hoặc từ thai sanh, hoặc từ ướt sanh, hoặc từ hóa sanh, hoặc có sắc, hoặc vô sắc, hoặc có tưởng, hoặc không có tưởng, hoặc chẳng phải có tưởng chẳng phải không có tưởng, ta đều...

 LỜI MỞ ĐẦU - TRÍCH: THỰC HÀNH KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ - ĐƯƠNG ĐẠO

 lời mở đầu - trích: thực hành kinh kim cương bát nhã - đương đạo

Tánh Không ấy chính là bản tánh của tâm thức chúng ta, mà Kinh gọi là tâm không chỗ trụ. Tâm này cũng là cái tâm bình thường hằng ngày của chúng ta vì tất cả chúng sanh đều có Phật tánh vốn tự giải thoát này.

LỄ HỘI VÀO THÀNH - GIẢNG KINH PHÁP HỘI XUẤT HIỆN QUANG MINH – KINH ĐẠI BẢO TÍCH NGUYỄN THẾ ĐĂNG

lễ hội vào thành - giảng kinh pháp hội xuất hiện quang minh – kinh đại bảo tích nguyễn thế đăng

Khi Ba thân của Như Lai hài hòa với quang cảnh và chúng sanh mà vốn tiềm ẩn Ba Thân ấy, tất cả đều vui mừng, hoan hỷ biểu lộ một lễ hội, một bữa tiệc thọ trai mà trời đất người đều hưởng thụ.Đó là lễ hội vui mừng, hân...