Nền Tảng

NỀN TẢNG TRONG ĐẠI TOÀN THIỆN - GIÁO LÝ ĐẠI TOÀN THIỆN - CHÖGYAL NAMKHAI NORBU

nền tảng trong đại toàn thiện - giáo lý đại toàn thiện - chögyal namkhai norbu

Một đạo sư giới thiệu cho đệ tử trí huệ, hiểu biết là giới thiệu cái mà chúng ta gọi là Nền tảng trong giáo lý Đại Toàn Thiện, hay zhi trong tiếng Tây Tạng: cái mà chúng ta đã có ngay từ ban đầu, tiềm năng của chúng ta.

SỐNG THƯỜNG TRỰC TRONG KHÔNG GIAN TRỐNG RỖNG CỦA HIỆN THỂ THANH TỊNH - LONGCHENPA - TOÀN THIỆN TỰ NHIÊN

sống thường trực trong không gian trống rỗng của hiện thể thanh tịnh - longchenpa - toàn thiện tự nhiên

Vắng mặt nền tảng đã giải phóng tri giác nhị nguyên, nên mê lầm rơi tự nhiên vào tạng nhất như – chúng sanh sống không ngừng trong hiện thể thanh tịnh.

MỘT DẪN NHẬP NHỮNG THÍ DỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG - KARMA CHAGMÉ

một dẫn nhập những thí dụ và ý nghĩa của chúng - karma chagmé

Kính lễ đức Quán Thế Âm ! Đây là những giáo huấn thực hành sâu xa của Quán Thế Âm. Đây là một dẫn nhập những thí dụ phối kết với những ý nghĩa của chúng với mục đích nhận diện tự tâm của bạn chính là Pháp thân.

TẤM GƯƠNG - LỜI KHUYÊN VỀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA TÁNH GIÁC - CHOGYAL NAMKHAI NORBU

tấm gương - lời khuyên về sự hiện diện của tánh giác - chogyal namkhai norbu

Một người thực hành Dzogchen phải nhận thức sự hiện diện hoàn hảo trong cái biết, và để cho mục đích ấy anh ta phải thực sự hiểu tâm mình và thành công trong việc kiểm soát nó. Những giải thích khác có kết quả và rốt cuộc sẽ...

THỨ LỚP TIÊU TRỪ CÁC ẤM VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI CÁC ẤM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

thứ lớp tiêu trừ các ấm và giới hạn phạm vi các ấm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Người tu hành thực sự cần cẩn trọng biết mình đang ở đâu trên con đường, còn bao nhiêu đoạn đường nữa phải đi, chứ không thể ‘‘tự cho là đủ mà lạc vào đại vọng ngữ’’.

PHẠM VI CỦA THỨC ẤM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phạm vi của thức ấm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Sự phá trừ năm ấm diễn ra suốt con đường Phật đạo, đặc biệt hiệu quả và rõ ràng là trong Thập Địa. Ở đây một phần năm ấm tiêu trừ thì một phần tánh Minh Diệu hay Pháp thân hiển lộ. Cho đến khi hoàn toàn hết thức ấm là...

 PHẠM VI CỦA HÀNH ẤM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

 phạm vi của hành ấm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Suy tính và đặt tên là một cạm bẫy của thức, lọt vào đó là tà kiến, và tà kiến được gọi là ngoại đạo.

PHẠM VI CỦA TƯỞNG ẤM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phạm vi của tưởng ấm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Khi dùng định huệ để phá tan các lớp vọng tưởng, trong ‘‘tam ma địa’’ chúng sẽ chống lại, phản công, khi thì bằng những trận chiến lớn, khi thì bằng những lời đường mật thủ thỉ. Khi trong đã có địch làm nội gián, nhận...

PHẠM VI CỦA THỌ ẤM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phạm vi của thọ ấm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Ma của thọ ấm là ‘‘ở trong định, bỗng nhiên phát sanh cảm xúc’’, rồi bị cuốn theo cảm xúc ấy. Cho nên trong định mà một niệm cảm xúc vừa khởi lên, phải dùng định, huệ, thiền và các Phật pháp có sẵn để hóa giải.

PHẠM VI CỦA SẮC ẤM - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

phạm vi của sắc ấm - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Cảnh giới về sắc vừa mới hiện ra, một tâm vi tế về sắc vừa khởi, mà để nó cuốn đi, mất chánh niệm bèn là cảnh giới ma.