Trần Cảnh

CÁC THỨ TIÊN VÀ CÁC CÕI TRỜI DỤC GIỚI - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

các thứ tiên và các cõi trời dục giới - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Người tu đạo Phật thì cứu cánh là giải thoát và giác ngộ, và phương tiện là tam muội kim cương như huyễn, đưa cái dụng của sáu căn về nguồn tánh vô sanh. Còn nếu nhân địa là vọng tưởng thì kết quả chỉ nằm trong tưởng mà thôi.

DƯ BÁO - KINH LĂNG NGHIÊM-HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

dư báo - kinh lăng nghiêm-hành giải - đương đạo

Nghiệp là do tự vọng tưởng mời tới rồi tự lảnh thọ quả báo. Chúng đều là vọng tưởng hư huyễn thành tập khí ngưng kết mà thành. Cho nên muốn phá hủy chúng phải phá hủy từ cái nhân vọng tưởng của chúng, không cho chúng ngưng...

MƯỜI TẬP NHÂN VÀ SÁU GIAO BÁO - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

mười tập nhân và sáu giao báo - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Nghiệp báo là do sáu thức tạo ra. Sáu thức mê vọng, không thanh tịnh thì tạo nghiệp, nghiệp ấy chính là tập khí, nhưng nghiệp ấy xét cho cùng cũng là mê vọng, như một giấc mộng, như thành Càn thát bà, thấy chỉ là vọng thấy, nghe chỉ...

SỰ SANH KHỞI VÀ NHÂN QUẢ CỦA SÁU NẺO LUÂN HỒI - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI- ĐƯƠNG ĐẠO

sự sanh khởi và nhân quả của sáu nẻo luân hồi - kinh lăng nghiêm - hành giải- đương đạo

Lúc chết thì những việc thiện ác trong một đời hiện ra, và tùy theo chất lượng đã sống như thế nào, tưởng và tình nặng nhẹ thế nào thì theo đó mà sanh ra nơi chỗ tương ứng. Nghiệp tưởng nhiều thì bay lên, nghiệp tình nhiều thì...

KẾT: CHỈ DẠY TÊN KINH - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

kết: chỉ dạy tên kinh - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Đại Phật Đảnh là giác ngộ vô thượng của Phật, là Pháp thân vô tướng, vô niệm, vô trụ, cũng là Như Lai tạng diệu chân như tánh.

THẬP ĐỊA - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

thập địa - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Con đường Phật giáo là “Các ác chớ làm, các thiện vâng làm, tự tịnh kỳ ý, lời chư Phật dạy”. Ba tiệm thứ tăng tiến là sự tự tịnh hóa ban đầu, càng đi sâu thì ba tiệm thứ càng vi tế vì càng có thêm nhiều phương tiện để...

TỨ GIA HẠNH - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

tứ gia hạnh - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Con đường Phật giáo ít nói chứng đắc mà nói đến nhẫn: nhẫn chịu sự thật là vô ngã vô pháp, cho đến Vô sanh pháp nhẫn. Đến đây phải nhẫn chịu tánh Không thì mới lọt vào được. Tâm và Phật là tánh Không-Minh, nhưng chưa hợp...

THẬP HỒI HƯỚNG - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

thập hồi hướng - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Hồi hướng có hai, hồi hướng về chúng sanh và hồi hướng về tánh bổn nhiên. Nhưng tánh chúng sanh là tánh bổn nhiên, nên hồi hướng về chúng sanh tức là hồi hướng về tánh bổn nhiên, và hồi hướng về tánh bổn nhiên tức là hồi...

THẬP HẠNH - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

thập hạnh - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Chỉ cần một hạnh trong mười hạnh mà đi cho đến tận cùng thì thành Phật. Vì một hạnh bao trùm tất cả các hạnh, vì một hạnh khai triển tận cùng thì đó chính là tánh bổn nhiên. Hạnh nào cũng được thực hành trên tánh bổn nhiên...

THẬP TRỤ - KINH LĂNG NGHIÊM - HÀNH GIẢI - ĐƯƠNG ĐẠO

thập trụ - kinh lăng nghiêm - hành giải - đương đạo

Còn dùng phương tiện, nghĩa là chưa y trên tánh mà tu, cái này sẽ là sự tu của hàng Thập địa, một khi đã trực biết thấy tánh tức thấy Pháp thân. Phát mười cái tâm ấy, cái tâm có phát thì chỉ là tâm tương tự, giác tương tự.