Đời Sống Tâm Linh

Danh sách bài viết

RỜI TIỀN TRẦN MÀ CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TỨC THẬT LÀ TÂM - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG KÝ

rời tiền trần mà có tánh phân biệt tức thật là tâm - kinh thủ lăng nghiêm giảng ký

Trước khi chỉ rõ ra, Phật nhắc lại Ngài từng nói các pháp sanh ra đều từ tâm hiện, nghĩa là không có pháp nào ngoài tâm mà có hết. Như vậy tâm là gốc của tất cả pháp thì đâu thể nói không có tâm được. Ngài dẫn: “Trong thế...

BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG CỦA LÒNG SÙNG MỘ - NETEN CHOKLING RINPOCHÉ BÌNH GIẢNG THEO CHÂN ĐẠO SƯ: ĐỨC LIÊN HOA SANH Ở NEPAL - Tổng hợp và diễn giải: Nhóm biên phiên dịch Samye - Việt dịch: Lạc Hải Âm - NXB Tôn Giáo, 2022

bước trên con đường của lòng sùng mộ - neten chokling rinpoché bình giảng theo chân đạo sư: đức liên hoa sanh ở nepal - tổng hợp và diễn giải: nhóm biên phiên dịch samye - việt dịch: lạc hải âm - nxb tôn giáo, 2022

Lòng sùng mộ là một chủ đề khá khó khăn, đặc biệt là đối với thế hệ hành giả thời hiện đại. Tuy nhiên, một khi bạn hiểu được ý nghĩa của nó thì sẽ thật dễ dàng để khai mở. Khi đã hiểu được tầm quan trọng của lòng...

MƯỜI BƯỚC THỰC HÀNH TÍN TÂM - TRỞ VỀ YÊN LẶNG - DAININ KATAGIRI

mười bước thực hành tín tâm - trở về yên lặng - dainin katagiri

Đức tin là một điều hơn cả những gì chúng ta đã nghĩ. Nó là gì? Nó là trạng thái tuyệt đối hoặc nguyên sơ của tồn tại.

SÁNG TỎ VÀ THUẦN KHIẾT - DAININ KATAGIRI - TRỞ VỀ YÊN LẶNG

sáng tỏ và thuần khiết - dainin katagiri - trở về yên lặng

Sự thuần khiết có nghĩa là “chính là sự tu tập”. Nói cách khác, không có khoảng cách nào giữa bạn và tọa thiền, giữa bạn và tôi, bạn và cây cối, bạn và một bài thơ, bạn và cây đàn piano, bạn và người khác.

PHÓ ÐẠI SĨ - CAO TĂNG DỊ TRUYỆN – TRUYỆN KỂ CÁC VỊ CAO TĂNG TRUNG HOA

phó ðại sĩ - cao tăng dị truyện – truyện kể các vị cao tăng trung hoa

Phó Ðại Sĩ, tên Hấp tự là Huyền Phong hiệu là Thiện Huệ, người Nghĩa Ô. Niên hiệu Kiến Vũ thứ tư (497) đời Tề, Ngài sanh ngày 8 tháng 5 ở làng Song Lâm, trong nhà Phó Tuyên Từ. Năm mười sáu tuổi lấy con gái họ Lưu tên Diệu Quang,...

NHẬN BIẾT KHI ĐANG ĐI VÀ KHI ĐANG NÓI -THƯ GIÃN VÀ NHẬN BIẾT - SAYADAW U TEJANIYA

nhận biết khi đang đi và khi đang nói -thư giãn và nhận biết - sayadaw u tejaniya

Với tư cách là thầy, ngài đã không dạy tôi “Hãy nhìn theo cách này đi.” Ngài chỉ đang sống đời mình và chia sẻ nó từ góc nhìn tỉnh giác.

HÃY QUÊN ĐI CÁI TÔI - KOITSU YOKOYAMA - MỘT CUỘC SỐNG TRÍ HUỆ

hãy quên đi cái tôi - koitsu yokoyama - một cuộc sống trí huệ

Khi sử dụng từ tôi, chúng ta giả định rằng một điều gì đó được gọi là “cái tôi” đang hiện hữu. Theo cách này, chúng ta đã làm cho một sự vật tưởng tượng, một điều vốn không thực sự hiện hữu, trở thành có sức mạnh và...

THIỀN QUÁN (QUÁN CHIẾU) - KARMAPA THỨ CHÍN WANGCHUG DORJE - ĐẠI ẤN THIỀN XÓA TAN BÓNG TỐI CỦA VÔ MINH

thiền quán (quán chiếu) - karmapa thứ chín wangchug dorje - đại ấn thiền xóa tan bóng tối của vô minh

Chủ đề chính yếu phần hai là quán chiếu (vipasyana). Con cần ngồi trong tư thế căn bản như trước. Ở điểm này cách thức nhìn là cực kỳ quan trọng. Hai mắt không chớp nháy, dao động qua lại hay thay đổi sự chú mục, mà cần nhắm...

TRIẾT LÝ SỐNG BÌNH DỊ - DANH NGÔN CỦA ĐỨC DALAI LAMA 14

triết lý sống bình dị - danh ngôn của đức dalai lama 14

Nếu có thể, hãy giúp người khác. Nếu không có thể thì ít nhất không nên hại ai (If you can, help others; if you cannot do that, at least do not harm them).

THIỀN: SÁU CÂU HỎI NGÀI MILAREPA DÀNH CHO ĐỆ TỬ - TINH HOA ĐƯỜNG ĐẠO – SANGYE NYENPA RINPOCHE

thiền: sáu câu hỏi ngài milarepa dành cho đệ tử - tinh hoa đường đạo – sangye nyenpa rinpoche

Tâm đầy rẫy sự phóng chiếu, nhiều hơn cả bụi trần dưới ánh mặt trời. Có những vị yogi hay yogini chứng đắc nào nhìn thấy các hiện tướng của vạn vật rõ ràng như chúng đang là, hiện hữu ngay ở nơi chúng đang có mặt?